Nhận định, soi kèo Angers vs Montpellier, 22h15 ngày 13/4: Níu chân nhau


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Angers vs Montpellier, 22h15 ngày 13/4: Níu chân nhau -
Hậu trường cảnh Quỳnh Kool tát cả Bình An và đàn chị Diễm HươngCó thể thấy các diễn viên diễn rất nhập tâm dưới trời nắng nóng. Quỳnh Kool thì không mấy khó khăn vì việc của cô chỉ là... đánh bạn diễn. Tuy nhiên Bình An và Diễm Hương thì khá vất vả vì họ phải nhận những cái tát thật từ Quỳnh Kool. Đàn chị Diễm Hương cũng vài lần bị Quỳnh Kool đẩy ngã vào cổng sắt khiến cô khá đau.
Garage hạnh phúcđang là bộ phim truyền hình thu hút sự chú ý của khán giả. Phimdài 24 tập, hiện đang lên sóng VTV3 vào thứ 2, 3, 4 hàng tuần.
Quỳnh An
">
Clip: VTV -
337 tỷ đồng tu bổ Nhà hát Thành phố có phải là chuyện xa xỉ, lãng phíBạn đọc Thanh Sơnbày tỏ sự ủng hộ: “Dù chúng ta còn những hạn chế và khó khăn nhưng không thể để hạ tầng của nhà hát xuống cấp mãi như thế. Dự án có lịch trình rõ ràng từ nghiên cứu khả thi đến lắp đặt thiết bị. Lắp đặt theo hình thức cuốn chiếu cũng là một cách linh hoạt để kiểm tra cụ thể và rõ ràng.
Đây là một kế hoạch quan trọng và việc cải tạo cần đầy đủ các bước. Các ngành chức năng đã hiểu rõ tính nguyên trạng quan trọng của nhà hát nên đã scan 3D toàn bộ công trình để đảm bảo sự chính xác và hiệu quả trong quá trình tu bổ. Việc phục dựng tổng mặt bằng và đầu tư vào trang thiết bị, hệ thống điện, âm thanh, ánh sáng là cần thiết để đáp ứng đủ điều kiện cho các sự kiện và chương trình nghệ thuật lớn”.
Sửa sang nhà hát có là chuyện xa xỉ, lãng phí?
Ở chiều ngược lại, không ít độc giả lo ngại về kế hoạch này, thậm chí gay gắt cho rằng đây là việc không nên làm.
Bạn đọc ký tên Trung nêu vấn đề: “Hiện nay TP.HCM cần xây dựng dự án chống triều cường, người dân khổ bởi cảnh xe cộ chết máy, đường sá cũng đầy ổ gà ổ vịt, sình lầy… đợi mãi không thấy làm. Sửa sang nhà hát có là chuyện xa xỉ không?”.
Độc giả Ngoc Ninh Phamđặt câu hỏi tương tự: “Sao chưa thấy công trình trường học nào được đầu tư lớn như các nhà hát hàng trăm, hàng ngàn tỷ nhỉ?”.
Bạn đọc Minh Vũthẳng thắn nói: “Cần ưu tiên cho các công trình thiết yếu cho cuộc sống của người dân như bệnh viện, trường học, giao thông...”.
Ý kiến của bạn Hoàng Sơnđược nhiều người đồng tình: “Sử dụng 337 tỷ đồng để tu bổ Nhà hát Thành phố trong bối cảnh nền kinh tế và y tế đang gặp nhiều khó khăn có lẽ cần cân nhắc. Việc chi tiêu lớn có thể đầu tư vào những lĩnh vực khẩn cấp hơn như chăm sóc sức khỏe, giáo dục hoặc hỗ trợ người dân có hoàn cảnh khó khăn.
Trong khi đang phải đối phó với khó khăn kinh tế, ưu tiên cho việc tu bổ nhà hát không phản ánh nhu cầu thực tế của người dân. Cần minh bạch về việc quyết định và kinh phí để người dân có thể hiểu rõ hơn chính sách này. Tu bổ nhà hát mang ý nghĩa văn hóa, nhưng phải xem xét kỹ về thời điểm, thậm chí tham khảo ý kiến từ người dân thành phố”.
Độc giả Thanh Phi lại băn khoăn trước khoản kinh phí lớn 337 tỷ đồng: “Mặc dù việc bảo tồn và nâng cấp di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia là quan trọng, nhưng tôi cũng băn khoăn về chiều hướng và ưu tiên của dự án. Với số tiền lớn như vậy, liệu có những lựa chọn khác không, chẳng hạn như đầu tư vào các dự án xã hội hay hạ tầng công cộng, mang lại lợi ích trực tiếp cho cộng đồng? Việc chi tiêu ngân sách phải được cân nhắc một cách cẩn thận để đảm bảo rằng nó phản ánh nhu cầu và lợi ích chung.
Thứ hai, dự án có kế hoạch triển khai trong hơn 3 năm, thời gian kéo dài có thể tạo ra những rủi ro không mong muốn, từ sự thay đổi trong nhu cầu sử dụng đến biến động về giá vật liệu xây dựng.
Cuối cùng, vấn đề về quản lý chi phí và chất lượng cũng khiến tôi lo lắng. Việc đưa chi tiết kinh phí từng hạng mục dự án cho Trung tâm Bảo tồn di tích để lập dự án cụ thể có vẻ là một bước đúng đắn. Nhưng sự hạ giải trong quá trình sửa chữa có thể tạo ra những khó khăn không đáng có, đặc biệt khi liên quan đến các chi tiết kiến trúc và vật liệu nhập khẩu”.
Phân tích theo một khía cạnh khác, bạnKim Ngâncho rằng: “Sự đảm bảo tính nguyên trạng của di tích cấp quốc gia là một thách thức lớn, đặc biệt khi công trình sẽ phải trải qua quá trình di dời và tái tạo các hệ thống kỹ thuật. Ngoài thời gian thực hiện dự án kéo dài hơn 3 năm và việc lắp đặt thiết bị, sưu tầm, trưng bày, tôi hơi lo lắng về khâu bảo dưỡng và duy trì các phòng chức năng vì diện tích nhà hát rất chật hẹp”.
Thiên Di
"> -
Ngày 19/7, tại Hà Nội, cuốn sách "Lịch thế giới 3.240 năm" của tác giả Đỗ Thành Lam đã được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam trao kỷ lục là cuốn sách có số trang nhiều nhất Việt Nam. 'Lịch thế giới 3.240 năm' đạt kỷ lục cuốn sách có nhiều trang nhất Việt NamSách "Lịch thế giới 3.240 năm" được NXB Tri thức ấn hành tháng 5/2011. Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã xác nhận đây là cuốn sách có số trang nhiều nhất Việt Nam hiện nay với 4.019 trang và sáu trang bảng biểu đính kèm, được chia thành ba tập. Tổng khối lượng cả bộ sách là 8kg.
Tác giả Đỗ Thành Lam đã được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam trao kỷ lục là cuốn sách có số trang nhiều nhất Việt Nam. "Lịch thế giới 3.240 năm" của Đỗ Thành Lam được tính dựa vào chu kỳ mặt trăng (lịch Can - Chi), nhưng có lồng ghép giữa tháng mặt trăng với năm mặt trời. Trong cuốn sách, tác giả đã có một số điều chỉnh so cách tính lịch hiện nay, với mong muốn bổ khuyết những điểm theo ông còn thiếu và chưa chính xác.
Chẳng hạn như các tháng nhuận âm lịch có tên can chi giống như tháng trước - việc này làm sai lệch các ngày tiết khí hoặc vì không có năm 0000 nên việc xác định thời điểm kết thúc thiên niên kỷ không thống nhất (tính là năm 1999 hay 2000?).
“Tôi hy vọng rằng cuốn sách “Lịch thế giới 3.240 năm” sẽ được các nhà khoa học trong và ngoài nước chú ý, từ đó đưa ra những phương án cải cách lịch nhằm bảo đảm sự hoàn thiện của lịch, của chu kỳ thời gian chuẩn xác nhất cho nhân loại. Vì điều này sẽ liên quan đến ý nghĩa đối với các mùa, tiết khí, tôn giáo hay xã hội”, ông Đỗ Thành Lam chia sẻ.
Bạn bè tới chúc mừng tác giả Đỗ Thành Lam.
Tác giả Đỗ Thành Lam, sinh năm 1934, vốn là một cựu binh. Sau khi trở về từ chiến trường, ông được giao việc chấp bút viết sử làng Xuân Phả (xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa). Trong quá trình thực hiện công việc, ông đã dùng cuốn "Âm dương đổi lịch 2000 năm" để tra cứu, quy đổi các niên đại liên quan đến những sự kiện của làng Xuân Phả.Ông cho rằng cuốn lịch này có nhiều chi tiết chưa chính xác, việc tính các mốc thời gian, tiết khí bị sai. Từ năm 1984, ông Lam đã dành thời gian và tâm huyết để biên soạn cuốn sách “Lịch âm dương 3.240 năm - can chi thiên niên vĩnh cửu”.
Năm 2000, cuốn sách được Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa) cấp giấy chứng nhận quyền tác giả. Sau đó, Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức tọa đàm (ngày 4/9/2003) và thành lập Hội đồng Khoa học - Công nghệ cấp Nhà nước thẩm định (ngày 27/7/2004).
Tình Lê
">